TRỐNG ĐÔNG SƠN - BẰNG CHỨNG CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠN VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á

Các tác giả

  • Trịnh Sinh Đại học Văn hóa Hà Nội
  • Nguyễn Sỹ Toản Đại học Văn hóa Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2017/131

Từ khóa:

trống đồng; trống Đông Sơn; Đông Nam Á.

Tóm tắt

Trống đồng nói chung và trống Đông Sơn nói riêng là di sản văn hóa độc đáo thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước. Vấn đề nguồn gốc, sự phân bố và phân loại trống đồng được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý và đề cập khá nhiều trong các công trình nghiên cứu của mình. Căn cứ vào đặc điểm và hình dáng của trống đồng F. Heger đã phân chia thành bốn loại chính. Trong đó trống loại I (Heger I) có niên đại sớm nhất và được các nhà nghiên cứu đồng nhất với trống Đông Sơn. Những chiếc trống đồng Đông Sơn đã có mặt ở nhiều vùng đất xa xôi mà theo các nhà khảo cổ học của những nước Đông Nam Á thì những nơi này vào thời đó không đúc trống đồng mà trống đồng đem tới từ miền Bắc Việt Nam. Vì thế, việc có mặt trống Đông Sơn đây đó ở Đông Nam Á chắc chắn là do sự giao lưu của vùng đất này với cư dân Đông Sơn.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Bellwood P. (1997), Prehistory of the Indo - Malaixian Archipelago. Hawaii.

2. Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Khánh Trung Kiên (2010), Khảo cổ học Bình Dương (Từ Tiền sử đến Sơ sử). Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

3. Heger, F. (1902), Alte metalltramels aus sudost Asien. Leipzig.

4. Loofs-Wissowa H.H.E. (1981), Tiền sử và sõ sử Ðông Nam Á. Khảo cổ học số 1: 73-77.

5. Peacock B.A.V. (1965), The drums at Kampon Sungailang. MIN. Vol X

6. Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Sinh (1987), Trống Đông Sơn. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 205;

7. Seng Sonetra, Reinecke A., Vin Laychour (2014), Bronze drums of the Dong Son culture in Southeastern Cambodia. The culture of Dong Son and the origin of Viet people. Workshop in Hanoi, October 8-10, 2014. A. Reinecke, Vin Laychour, Seng Sonetra 2009;

8. Soebadio H. et al.1996. Indonexian heritage: Ancient history. Jakarta. pp: 38-40;

9. Sorensen P. (1979), The Ongbah Cave and Its fifth drum. EAS. New York-Kualalumpur;

10. ThongLith Luangkhoth (2014), Giới thiệu sơ lược về những phát hiện văn hóa Đông Sơn tại huyện Sepon, tỉnh Sa vẳn Na Khệt, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. The culture of Dong Son and the origin of Viet people. Workshop in Hanoi, October 8-10, 2014;

11. Trịnh Sinh (1998), A comment on the bronze drums discovered in Thailand. Comparative Thai -Vietnamese Archaeology: culture in Metal Age. Bangkok: 93-102: 93;

12. Trịnh Sinh (2014), Về nhóm trống Ðông Sõn mới phát hiện ở Sa Vẳn Na Khệt (Lào). Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014: 217-220;

13. Van Heekeren H.R. (1958), The bronze-iron age of Indonexia. S-Gravenhage- Martinus Nijhoff;

14. Vallibhotama S. (1978), The Progress of research into the prehistory of Thailand. In: Muang Boran. Vol. IV: 55-72.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Trịnh S., & Nguyễn Sỹ T. (2020). TRỐNG ĐÔNG SƠN - BẰNG CHỨNG CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠN VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 3(5), 53–60. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2017/131

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn