GIAO THOA VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VỚI NGƯỜI LÀO Ở TỈNH SALAVAN (NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO)
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/396Từ khóa:
Ảnh hưởng, Giao thoa văn hóa, Là o, Việt Nam, tỉnh Salavan.Tóm tắt
Là tỉnh thuộc miền Nam của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Salavan có chiều dài biên giới 80 km giáp với Việt Nam, chính vì vậy, ngoài cư dân bản địa, Salavan còn có nhiều người Việt Nam đến sinh sống và làm việc. Trong quá trình định cư ở Salavan, người Việt Nam đã mang tới Lào văn hóa truyền thống của mình, đồng thời giao lưu tiếp xúc và học hỏi những giá trị văn hóa của người Lào. Sự giao thoa văn hóa đó đã hình thành nên những giá trị văn hóa mới, làm phong phú kho tàng văn hóa của người Việt Nam cũng như cư dân Lào ở tỉnh Salavan. Trong nghiên cứu này, bằng phương pháp điền dã dân tộc học, tổng hợp và so sánh, chúng tôi xem xét sự ảnh hưởng, giao thoa văn hóa Việt Nam- Lào ở một số thành tố tiêu biểu của văn hóa vật thể và phi vật thể.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Chanmi Sithimanotham, Laotian Traditional Culture, Publishing House. Boom Laos, volume I, 1999.
2. Khampheng Thipmountaly, Vietnamese factor in the process of cultural exchange and contact in Laos, Lao National Institute for Ethnic and Religious Studies, Lao National Publishing House, 2009.
3. Salavan Demographic Public Security Division, "The Statistics of Foreigners in Salavan Province from 2007 to 2018", Archived at Salavan Provincial Security Headquarters, 2019.
4. Nguyen Quang, "Culture, cultural exchange and foreign language teaching", Journal of Science, Hanoi National University, No. 24 (2008), p. 69-85.
5. Nguyen Le Thi, "The pagoda of Vietnamese people in Laos", Journal of Southeast Asian Studies, No. 2 (2007).
6. Nguyen Duy Thieu, "The Vietnamese community in Laos lives and preserves its identity", Journal of Southeast Asian Studies, No. 2 (2007).
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.