ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH PHÁP LÝ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/413Từ khóa:
mô hình lá»›p há»c đảo ngược, lá»›p thá»±c nghiệm, lá»›p truyá»n thống, tiếng Anh pháp lýTóm tắt
Mô hình lớp học đảo ngược có thể được xem là một trong những mô hình lớp học đáp ứng được nhu cầu của người dạy và người học trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay. Bài nghiên cứu này sử dụng mô hình bán thực nghiệm đối với 60 sinh viên đang theo học tiếng Anh chuyên ngành pháp lý, chia làm nhóm quan sát và nhóm thực nghiệm. Kết quả đã chỉ ra rằng sinh viên trải nghiệm trong lớp học đảo ngược đạt được hiệu quả ưu việt hơn so với lớp truyền thống. Trên cơ sở đó đề xuất ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học tiếng Anh pháp lý tại Trường Đại học Luật Hà Nội.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Bergmann, J., & Sams, A. (2012). Flipping for mastery. Educational Leadership, 71(4), 24-29. http://www.ascd.org/publications/educational-leadership/dec13/vol71/num04/Flipping-for-Mastery.aspx
2. Bishop, J. L., & Verleger, M. A. (2013). The Flipped Classroom: A Survey of the Research. 120th ASEE Annual Conference & Exposition. Atlanta: GA. 30, 1-18.
Mull B. (2012). Flipped learning: A response to five common criticisms. https://novemberlearning.com/wp-content/uploads/2012/10/flipped-learning-a-response-to-five-common-criticisms.pdf
4. Milman, N. (2012). The flipped classroom strategy: what is it and how can it be used? Distance Learning, 9(3), 85-87. https://go.gale.com/ps/anonymous?id=GALE%7CA305660562&sid=googleScholar&v=2.1&it=r&linkaccess=abs&issn=15474712&p=AONE&sw=w
5. Toto, R., & Nguyen, H. (2009). Flipping the work design in an industrial engineering course. ASEE/IEEE Frontiers in Education Conference. San Antonio, TX
6. Fulton, K. (2012). Upside down and inside out: Flip your classroom to improve student learning. Learning & Leading with Technology, 39(8), 12–17. Retrieve from https://eric.ed.gov/?id=EJ982840
7. Goodwin, B. & Miller, K. (2013). Evidence on Flipped Classrooms Is Still Coming In. Educational Leadership, 70(6), 78-80. Retrieved from http://www.ascd.org/publications/educational-leadership/mar13/vol70/num06/Evidence-on-Flipped-Classrooms-Is-Still-Coming-In.aspx.
8. Bergmann, J. & Waddell, D. (2012). To flip or not to flip? Learning and Leading with Technology, 39(8), 6-7.
9. Kellinger, J. J. (2012). The flipside: Concerns about the “New literacies” paths educators might take. The Educational Forum, 76(4), 524-536. https://doi.org/10.1080/00131725.2012.708102
10. Herreid, F. C. & Schiller, A. N. (2013). Case Studies and the Flipped Classroom. Journal of College Science Teaching, 42(5), 62-66. https://www.aacu.org/sites/default/files/files/PKAL_regional/CRWG-SPEE-REF-01.pdf
11. Springen, K. (2013). Flipping the Classroom: A revolutionary approach to learning presents some pros and cons. School Library Journal, 59(4)23. https://www.slj.com/?detailStory=flipping-the-classroom-a-revolutionary-approach-to-learning-presents-some-pros-and-cons
12. Kordyban, R., & Kinash, S. (2013). No more flying on auto pilot: The flipped classroom. Education Technology Solutions, 56, 54-56. https://pure.bond.edu.au/ws/portalfiles/portal/27949682/No_more_flying_on_autopilot_The_flipped_classroom.pdf
13. Lafee, S. (2013). Flipped learning. The Education Digest, 13-18. https://espforuniversityprep.weebly.com/uploads/2/8/8/6/28861675/flipped_learning_lafree_2013.pdf
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.