NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ QUA GÓC ĐỘ GIAO THOA VĂN HÓA

Các tác giả

  • Vũ Văn Tuấn Đại học Luật Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Kim Thanh Đại học Luật Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/911

Từ khóa:

tiếng Anh pháp lý, giao thoa văn hóa, văn phong, các nền văn hóa, đối chiếu văn hóa

Tóm tắt

Toàn cầu hóa thúc đẩy sự giao thương văn hóa, kinh tế, xã hội ngày càng sâu rộng, điều này đòi hỏi việc am hiểu các hệ thống Luật pháp cũng như sự giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tác động của giao thoa văn hóa trong các nguồn tài liệu sẵn có như giáo trình Luật học, từ điển Luật học, hoặc phương pháp dịch thuật pháp lý tác động đến hiệu quả của người học tại trường Đại học Luật Hà Nội, thông qua phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự khác biệt về văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây gây cản trở lớn cho người dạy và người học tiếng Anh pháp lý. Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị rằng, người dạy và người học cần phải có kiến thức am hiểu về Luật học và văn hóa bản địa, cách sử dụng văn phong viết, cách dùng từ tương ứng giữa các nền văn hóa, cách dịch thuật các văn bản pháp lý. Kết quả cũng nêu nên rằng cần có sự liên kết giữa người am hiểu về luật pháp, chuyên gia ngôn ngữ, và chuyên gia giảng dạy khi biên soạn giáo trình. Người dạy và người học cần sử dụng từ điển và danh mục giải thích thuật ngữ hiệu quả, cần có sự đối chiếu văn hóa trong cách dịch thuật tiếng Anh pháp lý theo hướng giao tiếp, thay vì tuân thủ tiếng Anh pháp lý truyền thống. Bài viết sẽ mang lại nguồn tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên, và các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu hơn nữa về giao thoa văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Aguilar, M. (2018). Integrating Intercultural Competence in ESP and EMI: From Theory to Practice. E.S.P Today, 6(1), 25-43. https://doi.org/10.18485/esptoday.2018.6.1.2

[2] Buzarna-Tihenea, A. (2020). Intercultural Teaching in the ESP Classroom: Case Study Outline. “Ovidius” University Annals, Economic Sciences Series, XX(1), 306-313. https://stec.univ-ovidius.ro/html/anale/RO/2020/Section%203/10.pdf

[3] Balahovskaya Y. I. (2020). Teaching Cross Cultural Communication through ESP Textbook. Scientific Research and Development. Modern Communication Studies, 9(4), 46-51. DOI: https://doi.org/10.12737/2587-9103-2020-46-51.

[4] Bocanegra-Valle, A. (2015). Intercultural Learners, Intercultural Brokers and ESP Classrooms: The Case of a Shipping Business Course. Social and Behavioral Sciences, 173, 106-112. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.02.038

[5] Do, L. P. (2017). Theoretical Models for Higher Education ESP Program Evaluation at Hanoi Polytechnic University. Journal of Education, 102-105. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-dac-biet-thang-4-268/27-mo-hinh-li-luan-danh-gia-chuong-trinh-tieng-anh-chuyen-nganh-tai-vien-ngoai-ngu-dai-hoc-bach-khoa-ha-noi-4066.html

[6] DeCapua, A. (2018). Cross-Cultural Communication in the English as a Second Language (ESL) Classroom. In The TESOL Encyclopedia of English Language Teaching (Eds. J. I. Liontas, T. International Association and M. DelliCarpini). https://doi.org/10.1002/9781118784235.eelt0287

[7] Kocoł, S. A., & Đorđević, D. (2017). Intercultural Competence of ESP Students. The Journal of Teaching English for Specific and Academic Purposes, 5(2), 367-377. https://doi.org/10.22190/JTESAP1702367S

[8] Nguyen, T. V. P. (2014). Theoretical basis for teaching and learning lexical English for Specific Purposes. Journal of Education, 2(340), 59-62. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-340-ki-ii-thang-8/21-co-so-li-luan-day-va-hoc-tu-vung-tieng-anh-chuyen-nganh-1557.html

[9] Nguyen, T. T. (2019). Current situation and some solutions of teaching ESP at universities. Journal of Education and Society. https://giaoducvaxahoi.vn/giao-duc-dao-tao/th-c-tr-ng-va-gi-i-phap-gi-ng-d-y-ti-ng-anh-chuyen-nganh-tru-ng-d-i-h-c.html

[10] Shamsitdinova, M., & Smetana, J. (2022). Intercultural Communication and Difficulties of Teaching English in ESP Classes. International Journal of Multidisciplinary Research and Analysis, 5(4), 854-857. https://doi.org/10.47191/ijmra/v5-i4-16

[11] Saliu, B. (2013). Challenges For Learners/Teachers in The ESP course for Legal Studies. SEEU Review, 9(1), 1-8. https://doi.org/10.2478/seeur-2013-0001

[12] Tran, N. M., Nguyen, H. M. T, & Huynh, N. T. (2019). Current Situation of Teaching and Learning of English for Specific Purposes at Saigon University. Journal of Education, 4(4), 244-248. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-dac-biet-thang-4-371/52-thuc-trang-day-va-hoc-mon-tieng-anh-chuyen-nganh-kinh-te-tai-truong-dai-hoc-sai-gon-6611.html

[13] Trinh, T. H. (2019). Theoretical basis for developing a specialized English program for students in Graphic Design at the Central University of Art and Education. Journal of Education, 2(446), 53-58. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/466-ki-ii-thang-11/12-co-so-li-luan-ve-xay-dung-chuong-trinh-tieng-anh-chuyen-nganh-cho-sinh-vien-nganh-thiet-ke-do-hoa-truong-dai-hoc-su-pham-nghe-thuat-trung-uong-7056.html

[14] Vo, T. K. L. (2015). Using CLIL model together with Task-based Learning in teaching ESP to Tourism Students in Nha Trang National College of Pedagogy. Journal of Education, 2(372), 52-55. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/So-372-Ki-II-thang-12/17-van-dung-mo-hinh-clil-va-phuong-phap-task-based-learning-vao-giang-day-tieng-anh-chuyen-nganh-cho-sinh-vien-nganh-huong-dan-du-lich-o-truong-cao-dang-su-pham-trung-uong-nha-trang-802.html

[15] Zaghar, F. (2016). Interculturality in ESP Classrooms: A Contributing Strategy to Meet the Job-Market Expectations. Arab World English Journal (AWEJ), 7(4), 503-512. dx.doi.org/10.24093/awej/vol7no4.31

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-06-02

Cách trích dẫn

Vũ Văn, T., & Nguyễn, T. (2023). NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ QUA GÓC ĐỘ GIAO THOA VĂN HÓA. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(2). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/911

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả