KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ CỦA SINH VIÊN NGÔN NGỮ ANH TẠI ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/943Từ khóa:
intrinsic motivation, extrinsic motivation, learning strategies, positive attitudes, instructional materialsTóm tắt
Nghiên cứu này khảo sát các động lực bên trong và bên ngoài tác động đến việc học tiếng Anh pháp lý của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nhằm xác định các chiến lược học phổ biến nhất và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên. Phương pháp định lượng đã được sử dụng trong quá trình thu thập và phân tích dữ liệu với 65 sinh viên chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội trong học kỳ 2 năm học 2022-2023. Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi khảo sát để thu thập dữ liệu về động cơ, thái độ của sinh viên đối với các chủ điểm học tập, và chiến lược học. Kết quả cho thấy rằng sinh viên có động lực cao để học tiếng Anh pháp lý với thái độ tích cực đối với chủ đề học tập, nhưng một số sinh viên cảm thấy lo lắng khi tham dự kỳ thi và khó hiểu tài liệu tiếng Anh chuyên ngành. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sinh viên sử dụng nhiều chiến lược học tập khác nhau như tự đặt câu hỏi, tóm tắt các khái niệm chính và lập dàn ý. Nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực đối với các giảng viên ngôn ngữ và các nhà phát triển chương trình giảng dạy trong việc thiết kế các tài liệu hướng dẫn bao gồm động lực bên trong và việc sử dụng các chiến lược học tập hiệu quả.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1]. Alizadeh, M. (2016). The Impact of Motivation on English Language Learning. International Journal of Research in English Education, 1(1), 11-15. http://ijreeonline.com/article-1-23-en.html
[2]. Carrió-Pastor, M. L., & Mestre, E. M. M. (2014). Motivation in Second Language Acquisition. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 116(21), 240-244. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2014.01.201
[3]. Chalak, A., & Kassaian, Z. (2010). Motivation And Attitudes of Iranian Undergraduate EFL Students Towards Learning English. GEMA Online Journal of Language Studies, 10(2), 37-56. https://ejournal.ukm.my/gema/article/view/108/99
[4]. Goktepe, F. T. (2014). Attitudes and Motivation of Turkish Undergraduate EFL Students towards Learning English Language. Studies in English Language Teaching, 2(3), 314-332. https://doi.org/10.22158/selt.v2n3p314
[5]. Kamaruddin, R., Sha’ri, S. N., Ghazali, A. H. A., & Hamdan, R. (2017). Intrinsic and Extrinsic Motivation as Extralinguistic Factors in Second Language Learning Among Foreign Students in Five Universities of Malaysia. Journal of US-China Public Administration, 14(1), 26-37. https://doi.org/10.17265/1548-6591/2017.01.003
[6]. Dörnyei, Z., & Taguchi, T. (2010). Questionnaires in second language research: Construction, administration, and processing (2nd ed.).
[7]. Geddes, A. J. (2016). Korean University Students' Attitudes and Motivation towards Studying English. Universal Journal of Educational Research, 4(4), 704-715. https://doi.org/10.13189/ujer.2016.040407
[8]. Fatiha, M., Sliman, B., Mustapha, B., & Yahia, M. (2014). Attitudes and Motivations in Learning English as a Foreign Language. International Journal of Arts & Sciences, 7(3), 117-128. http://www.universitypublications.net/ijas/0703/html/P4RS144.xml
[9]. Liu, Y. (2014). Motivation and Attitude: Two Important Non-Intelligence Factors to Arouse Students’ Potentialities in Learning English. Creative Education, 5(14), 1249-1253. http://dx.doi.org/10.4236/ce.2014.514140
[10]. Green, K., & Fujita, J. (2016). Students of Different Subjects Have Different Levels of Extrinsic and Intrinsic Motivation to Learn English: Two Different Groups of EFL Students in Japan. English Language Teaching, 9(9), 156-165. http://dx.doi.org/10.5539/elt.v9n9p156
[11]. Kong, Y. (2009). A Brief Discussion on Motivation and Ways to Motivate Students in English Language Learning. International Education Studies, 2(2), 145-149. https://doi.org/10.5539/ies.v2n2p145
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.