NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY KÌ NAM KIẾN (HYDNOPHYTUM F ORMICARUM JACK.) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM

Các tác giả

  • Hà Minh Hiển Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, Việt Nam
  • Hồ Văn Dũng Cục y tế - Bộ công an, Việt Nam
  • Bế Văn Thịnh Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1020

Từ khóa:

Kì nam kiến, hydnophytum formicarum jack, nhân giống bằng hạt, Phú Quốc

Tóm tắt

Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng hạt và sinh trưởng của cây kì nam kiến (hydnophytum formicarum jack.) ở giai đoạn vườn ươm được thực hiện tại Vườn Quốc gia Phú Quốc - Kiên Giang. Các kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, cây kỳ nam kiến có thể nhân giống bằng hạt. Sử dụng hạt lấy từ quả chín có màu cam đậm kết hợp xử lý nước ấm  trong thời gian khoảng 30 phút, gieo hạt vào tháng 3 hàng năm, sử dụng che lưới đen 1 lớp và giá thể sơ dừa + rớn (1:1) cho tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ cây sống cao, tỷ lệ hạt thối hỏng thấp, chiều cao cây và số lá/cây cao. Chăm sóc cây con giai đoạn vườn ươm, sử dụng phân bón lá Grow more 30-10-10 + TE (hoặc phân Ryan), tưới nước giữ ẩm giá thể trồng ở mức 75%, và sử dụng giá thể trồng là sơ dừa + rớn (1:1) cho các chỉ tiêu sinh trưởng cây tốt nhất.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] David Darwis, Triana Hertiani, Ediati Samito, The effects of Hydnophytum formicarum ethanolic extract towards lymphocyte, vero and T47d cells proliferation in vitro, Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol. 4 (06), pp. 103-109, June, 2014.

[2] Do Huy Bich et al., 2004. Medicinal plants and animals in Vietnam. Volume I, Science and Technology Publishing House.

[3] Do Tat Loi (2004), Medicinal plants and animals in Vietnam, medical publisher, page 436.

[4] Elliot, Rodger W.; Jones, David L.; Blake, Trevor (1990). Encyclopaedia of Australian Plants Suitable for Cultivation: Vol. 5. Port Melbourne: Lothian Press. pp. 392–93. ISBN 0-85091-285-7.

[5] Huxley, C. R. and Jebb, M. H. P. (1991), “The tuberous epiphytes of the Rubiaceae 1: A new subtribe - The Hyd nophytinae. Blumea”, National Botanic Gardens Glasnevin. Dublin, Ireland. 36: 1 – 20.

[6] Karla N. Oliveira, Phyllis D. Coley, Thomas A. Kursar, Lucas A. Kaminski, Marcelo Z. Moreira, and Ricardo I. Campos (2015), “The Effect of Symbiotic Ant Colonies on Plant Growth: A Test Using an Azteca-Cecropia System”, PLoS One, 10(3): e0120351.

[7] Giang Hong Le, Toan Bao Nguyen (2010), “Create callus and regenerate buds from young leaf tissue of Ky nam tree (Hydnophytum formicarum Jack.)”, CTU Journal of Science 2010:16a 216-222.

[8] Royal Botanic Gardens, Kewand Missouri Botanical Garden (2010), “Hydnophytum formicarum”, The Plant List.

[9] Supaluk Prachayasittikul, Prasit Buraparuangsang, Apilak Worachartcheewan, Chartchalerm Isarankura-Na-Ayudhya, Somsak Ruchirawat and Virapong Prachayasittikul (2008), “Antimicrobial and Antioxidative Activities of Bioactive Constituents from Hydnophytum formicarum Jack.”, Molecules, 13(4), 904-921.

[10] Ueda JY, Tezuka Y, Banskota AH, Le Tran Q, Tran QK, Harimaya Y, Saiki I, Kadota S. (2002), “Antiproliferative activity of Vietnamese medicinal plants”, Biol Pharm Bull. 25(6):753-60.

[11] Vivian S.N. et al, 2007, Ant-garden epiphytes are protected against drought in a Venezuelan lowland rain forest ecotropica 13: 93-100, 2007.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-10-16

Cách trích dẫn

Hà, H., Nguyễn , H., Hồ, D., & Bế , T. (2023). NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY KÌ NAM KIẾN (HYDNOPHYTUM F ORMICARUM JACK.) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(4). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1020

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ