TÔN GIÁO BẢN ĐỊA VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1089Từ khóa:
tôn giáo bản địa; tín ngưỡng thờ Thần; hội nhập; giá trị cốt lõi; tinh túyTóm tắt
Trong những năm qua, chính sách bảo tồn và phát triển tôn giáo, tín ngưỡng ngày càng được chú trọng nhằm phát huy những tinh túy của dân tộc Việt Nam. Được cho là quốc gia duy nhất có đặc điểm tôn giáo bản địa, đây là nền văn hóa phản ánh tri thức, tín ngưỡng, và cách sống của người dân được gìn giữ và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác với sự đa dạng văn hóa và tinh thần trong xã hội. Quá trình hòa nhập với văn hóa trong và ngoài nước đã hình thành nên sự giao thoa văn hóa, đây là quá trình tương tác, trao đổi giữa các nền văn hóa khác nhau, dẫn đến sự pha trộn và tạo ra sự đa dạng văn hóa mới. Quá trình này tạo ra cơ hội cho sự phát triển và tiến bộ, đồng thời làm phai mờ tôn giáo bản địa, đòi hỏi các nhà quản lý văn hóa phải điều chỉnh phù hợp nhằm gìn giữ những giá trị cốt lõi của quốc gia và hòa nhập những nét văn hóa mới tạo ra một môi trường đa dạng và phong phú, góp phần vào sự phát triển toàn diện của cộng đồng.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Alex, Detailed Maps Of The World’s Religions. (2015). https://vividmaps.com/maps-of- worlds-religions/, June 9th, 2015
Ho Chi Minh. (1997). On Culture, Ho Chi Minh Museum, Hanoi, 1997.
Kroeber, A. L., & Kluckhohn, C. (1952). Culture: a critical review of concepts and definitions. Papers. Peabody Museum of Archaeology & Ethnology, Harvard University, 47(1), viii, 223.
Li & Karakowsky. (2001). Do We See Eye-to- Eye? Implications of Cultural Differences for Cross-Cultural Management Research and Practice. The Journal of Psychology, 135(5), 501-517
Ly Hieu Tung. (2021). Some proposals for cultural zoning in sustainable regional development in Vietnam, Journal of Ethnic Studies, vol. 10, no. 2, pp. 96-103, 2021.
Ngo Duc Thinh. (2022). Regional culture and cultural zoning in Vietnam. National Culture Publishing House, 2022.
Nguyen Thanh Tuan (2007). Current policy on managing cultural regions in Vietnam, Communist Magazine, March 3rd, 2007. https://tapchicongsan.org.vn/tin-tieu- diem-10-06/-/2018/394/chinh-sach-quan- ly-cac-vung-van-hoa-o-viet-nam-hien-nay. aspx#:~:text=Thus%20there%20will%20 be%20widely%20accepted.
Tran Ngoc Them (1997). Searching for Vietnamese cultural identity. Ho Chi Minh City Publishing House, p. 27, 1997.
Tran Quoc Vuong. (2004). Vietnamese cultural foundations. Education Publishing House, Hanoi, p. 17, 2004.
UNESCO “International Round Table “Intangible Cultural Heritage” - Working definitions” (Piedmont, Italy, 14 to 17 March 2001). https://ich.unesco.org/doc/src/05297- EN.pdf
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.