THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THEO TIẾP CẬN DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT-ÚC HÀ NỘI
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1139Từ khóa:
Đổi mới giáo dục, phát triển nghề nghiệp, giáo viên tiểu học, bồi dưỡng giáo viên, quản lí giáo dụcTóm tắt
Giáo viên là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc triển khai và thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới tại Việt Nam. Để hoàn thành sứ mệnh cao cả đó, đội ngũ giáo viên cần được bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp và kiến thức chuyên môn. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp đối với 57 cán bộ quản lí và giáo viên tại Trường Tiểu học Việt-Úc Hà Nội. Nội dung khảo sát liên quan đến thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận dựa vào nhà trường. Những kết quả của nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học đề đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận dựa vào nhà trường.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Eisuke Saito, Atsushi Tsukui, Yoshitaka Tanaka (2008) Problems on primary school-based in-service training in Vietnam: A case study of Bac Giang province. International Journal of Educational Development, 28 (1): 89-103. https://doi.org/10.1016/j.ijedudev.2008.07.001.
Hai-Ngoc Tran, Duc-Chinh Nguyen, Gia-Viet Nguyen, Thi-Nga Ho, Quynh-Tho Thi Bui, Ngoc-Ha Hoang (2020). Workplace conditions created by principals for their teachers’ professional development in Vietnam. International Journal of Leadership in Education, 25 (2): 238-257. https://doi.org/10.1080/13603124.2019.1708472.
Jacob Wambasi Kitari, Lydiah Wamocha (2020), Pre-school Teacher Training and Management of Curriculum Implementation: A Case of Navakholo SubCounty, Kenya. International Journal of Scientific and Research Publications, 10 (11): 257-263.
DOI: 10.29322/IJSRP.10.11.2020.p10730.
Lea Lund (2020), When school-based, in-service teacher training sharpens pedagogical awareness. Sage Journal, 23 (1): 5-20. https://doi.org/10.1177/136548021877263.
Mac Thi Viet Ha (2022). Motivation policies for school teachers-Some theoretical issues. Vietnam Journal of Educational Sciences, 18 (S3): 8-14. https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220302.
Mai Hong Thu, Hoang Thi Kim Hue (2020). Management of school based teacher training at Private Preschool. Journal of Educational Management Science, 02 (26): 83-89. https://vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/59237.
Ngoc Hai Tran, Philip Hallinger, Thang Dinh Truong (2017). The heart of school improvement: a multi-site case study of leadership for teacher learning in Vietnam. School Leadership & Management, vol. 38, no. 1, pp. 80-101. https://doi.org/10.1080/13632434.2017.1371690.
Ngoc Hai Tran, Xuan Van Ha, Vinh Anh Le, An Nhu Nguyen, Kien The Pham (2021). Principal leadership and teacher professional development in a Vietnamese high school for gifted students: perspectives into practice. European Journal of Educational Research, 10 (4): 1839-1851. https://doi.org/10.12973/eu-jer.10.4.1839.
Philip Hallinger, Ngoc Hai Tran, Thang Dinh Truong (2023). Mapping the professional learning of primary teachers in Vietnam: a multimethod case study. Professional Development in Education, 49: 856-870. https://doi.org/10.1080/19415257.2021.1879218.
Yen Thi Xuan Nguyen, Xuan Van Ha, Ngoc Hai Tran (2022). Vietnamese primary school teachers’ needs for professional development in response to curriculum reform. Education Research International, vol. 2022: 1-8. https://doi.org/10.1155/2022/4585376.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.