Kỹ năng phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học ở việt nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

Các tác giả

  • Lê Đức Quảng
  • Nguyễn Thị Hồng Yến Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/183

Từ khóa:

Kỹ năng, công nghiệp 4.0, giảng viên, đại học, phát triển chương trình.

Tóm tắt

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có những ảnh hưởng lớn đến nền giáo dục của các nước trên thế giới. Đòi hỏi các trường đại học, cao đẳng phải nhanh chóng nắm bắt những cơ hội và nhận ra thách thức để bắt kịp với xu thế phát triển của thời đại. Một trong những thách thức lớn nhất mà các trường đại học, cao đẳng phải vượt qua là sự phát triển chương trình đào tạo sao cho đón đầu được xu hướng phát triển của thực tiễn. Nhiệm vụ này khng chỉ là của các chuyên gia giáo dục, các nhà quản lý mà còn là của chnh các giảng viên. Với mục đch nghiên cứu lý thuyết, bài báo đã chỉ ra quan điểm, cách tiếp cận và một số kỹ năng phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học trong thời đại cng nghiệp 4.0.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hạng II,NxbGiáo dục Việt Nam;

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2016), Thông tư số: 04/2016/TT-BGDÐT ngày 14 tháng 3 năm 2016 quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học;

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Những vấn đề chung về phát triển chương trình đào tạo giáo viên, Hà Nội;

4. Charupat Bunsong (2013), Phát triển chỉ số năng lực lãnh đạo giảng dạy của tổ trưởng bộ môn tiếng Thái trong trường PTTH, trực thuộc văn phòng giáo dục Phổ thông vùng Đông Bắc. Luận án tiến sĩ QLGD. Trường ĐH Rajabhat Sakon Nakhon - Thái Lan;

5. Hallinger, P. (1992). “The evolving role of American principals: From managerial to instructional to transformational leader,” Journal of Educational Administration, 30 (3),35-48;

6. Jazzar, Michael and Algozzine, Bob (2007), Keys to Successful 21st Century Educational Leadership,Boston: Pearson Education;

7. Preeyaporn Wonganutarod (2010), Công tác quản lý chuyên môn (Academic Affairs Administration), Bangkok;

8. Rungchatdaporn Wahacha (2009), Quản lý chuyên môn trong trường học bậc cơ sở, Trung tâm SGK trường ĐH Thaksin;

9. Santi Boonphirom (2009), Quản lý chuyên môn, Bangkok; 10. U. S. Department of Education (2005), Leader and leadership process, Boston: Irwin/ McGraw-Hill.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Lê Đức, Q., & Nguyễn Thị Hồng, Y. (2021). Kỹ năng phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học ở việt nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(8), 132–138. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/183

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn