Quản lý sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực người học ở các cơ sở giáo dục phổ thông
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/245Từ khóa:
Thiết bị dạy há»c; phÆ°Æ¡ng tiện dạy há»c; quản lý sá» dụng; phát triển năng lá»±c; giáo dục phổ thôngTóm tắt
Thiết bị dạy học là phần phương tiện được thiết kế kĩ thuật và thiết kế sư phạm với mục đích giáo dục và mục đích sử dụng đã định từ trước, là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học. Bài viết này phân tích, làm rõ các nội dung quản lý sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực người học ở các cơ sở giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển chương trình, sách giáo khoa mới.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 của ngành giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Tô Xuân Giáp (2000). Phương tiện dạy học (Tái bản lần 2), Nhà xuất bản giáo dục, 2000.
4. Phùng Thị Lý Hằng (2016), "Sử dụng thiết bị dạy học với hoạt động tương tác sư phạm trong nhà trường phổ thông theo tiếp cận năng lực". Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục: Xu hướng Việt Nam và thế giới".
5. Đặng Thành Hưng (2007). "Công nghệ thông tin và thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông". Tạp chí Khoa học giáo dục, số 21, tr.44-46.
6. Đặng Thành Hưng (2004). "Học liệu và vấn đề phát triển học liệu". Tạp chí Giáo dục, số 9/96/2004, tr.17-18.
7. Nguyễn Minh Trung (2014). "Bài giảng Phương tiện dạy học". Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005).
9. Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (2017), Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017.
10. Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (2018), Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.