Thực trạng nhận thức về phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/303Từ khóa:
Thá»±c trạng nháºn thức, phát triển năng lá»±c, hoạt Ä‘á»™ng trải nghiệm sáng tạo, năng lá»±c tổ chức.Tóm tắt
Nghiên cứu thực trạng nhận thức của giảng viên và sinh viên về phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo không chỉ có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay mà còn giúp thu thập thông tin, số liệu thực tế, phân tích và đánh giá thực trạng nhận thức từ đó chỉ ra nguyên nhân nhận thức của giảng viên và sinh viên về phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Bài viết đi sâu phân tích thực trạng nhận thức của giảng viên và sinh viên về ý nghĩa của việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Bộ GD&ĐT (2018), chương trình Giáo dục phổ thông, Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
2. Đề án chiến lượng phát triển trường Đại học Tân Trào giai đoạn 2018 – 2025, định hướng 2030.
3. Nông Thị Thành (2017), “Thực trạng tổ chức các Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học tiên Dương, Đông Anh ,Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp
4. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông
5. Phạm Hữu Vang, (2016) đề cập tới vấn đề “Tổ chức HĐTNST theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang”
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.