THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MODULE HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/399Từ khóa:
Dạy há»c module, phÆ°Æ¡ng pháp nghiên cứu khoa há»c giáo dục, thiết kế moduleTóm tắt
Tổ chức dạy học theo module là một xu hướng tiên tiến và phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường Đại học. Qua khảo sát thực trạng thiết kế và tổ chức dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục cho sinh viên trường Đại học Tân Trào cho thấy đa số GV và SV đều có những hiểu biết khá tốt về module dạy học. Các GV và SV đều đánh giá ở mức cao về sự cần thiết, tính phù hợp và tính hiệu quả của dạy học theo module học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Việc thiết kế và tổ chức học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục theo module chưa được thực hiện ở trường Đại học Tân Trào do 3 nhóm nguyên nhân bao gồm: Nhóm nguyên nhân về phía GV, nhóm nguyên nhân về phía SV và nhóm nguyên nhân về phía nhà trường.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Trinh Van Bieu (2012), some issues about online training (e-learning), Journal of Science, Ho Chi Minh Pedagogical University. vol 40: p. 86-90.
2. Tran Chi Do (2013), Teaching integrated electro-pneumatic control module at vocational college, Journal of Science, Ho Chi Minh Pedagogical University, No. 48, 2013
3. Nguyen Thi Nga (2010), Development and use of self-study materials with module-guided knowledge of general chemistry - Chemistry specialized high school program contributes to improving self-study capacity for students, Doctoral thesis in Education, Hanoi National University of Education.
4. Nguyen Thi Nga (2010), Development and use of self-study materials with module-guided knowledge of general chemistry - Chemistry specialized high school program contributes to improving self-study capacity for students, Doctoral thesis in Education, Hanoi National University of Education: Journal of Education, special issue 2015, p.157-174.
5. Tran Luong (2016), Organization of teaching by modules of Education and learning in training by credit system in Pedagogical University, Doctoral thesis of Educational Science, Hanoi Pedagogical University.
6. Nguyen Ngoc Quang (1994), Reference on teaching theory, School of Technical and Professional Services of the People's Public Security.
7. Tu Duc Van (2012), Designing and organizing teaching module-based Education for pedagogic university students, Journal of the science of HNUE, 2012, Vol.57, No.4, p. 170-176.
8. Tran Trung (2019), Designing materials of modular math teaching methods in pedagogical colleges of the People's Democratic Republic of Laos to develop student capacity. Education Magazine, Special issue of April 2019, pp. 297-302.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.