NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DUNG DỊCH DINH DƯỠNG HỮU CƠ TỪ BÃ ĐẬU NÀNH TRONG TRỒNG RAU ĂN LÁ THỦY CANH
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/524Từ khóa:
Thủy canh, hữu cÆ¡, rau thủy canh, dung dịch thủy canhTóm tắt
Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định nồng độ dung dịch dinh dưỡng hữu cơ được sản xuất theo quy trình của Han Kyu Cho và Atsushi Koyama (1997) từ bã đậu nành để trồng rau xà lách, cải ngọt bằng phương pháp thủy canh. Theo đó, dung dịch hữu cơ có thành phần chính gồm Nitơ tổng số: 1968,23 mg/l, P2O5: 167,53mg/l, K2O: 420,91mg/l được khảo sát ở các nồng độ pha loãng từ 5-20 lần. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ pha loãng phù hợp cho sự phát triển của rau xà lách, cải ngọt từ 10 đến 15 lần, với khoảng nồng độ này độ Brix của rau sử dụng dinh dưỡng hữu cơ cao hơn dung dịch Knop từ 2,2 – 2,8 % đối với rau xà lách, 0,5 – 1,3 % đối với rau cải ngọt; đặc biệt hàm lượng NO3- trong rau thương phẩm sử dụng dinh dưỡng hữu cơ thấp hơn 3 lần so với dung dịch Knop.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Dinh, N. N. et al. (2015). Probabilistic estimation of seismic story drifts in reinforced concrete buildings. Structural Engineering, American Society of Civil Engineers, 131(3):416-427.
[2] Dung, P. T., Nga, N. T. (2013). Effect of earthworm manure on growth and yield of kohlrabi grown in styrofoam boxes organically in Hanoi. National Workshop: Organic agriculture – status and development orientation, 1st: 230, Vietnam.
[3] Sang, V. Q. (2000). Study the effect of some different nutrient solutions on growth, development and yield of VR2 and XH2 tomato varieties. Journal of Agriculture and Food Industry, (7):32 – 325.
[4]. Han, K. C., Atsushi, K. (1997). Korean
Natural Farming. Indigenous Microorganisms and Vital Power of Crop Livestock. Korean natural Farming Publisher, 45-55.
[5] Makoto, S., Chihiro, A., Kazuki, F., Atsunori, W., Hiromi, O., Yoichi, U., Masao, T. (2011). Microbial mineralization of organic nitrogen into nitrate to allow the use of organic fertilizer in hydroponics. Soil Science and Plant Nutrition. ISSN: 0038-0768, 1747-0765.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.