Dấu ấn văn hóa Lào trong tiểu thuyết “Đất cánh đồng chum” của Trịnh Thanh Phong

Các tác giả

  • Lệ Thanh Trân Thị Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/194

Từ khóa:

Tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong; Đất cánh đồng Chum; Dấu ấn văn hóa Lào

Tóm tắt

Nhà văn Trịnh Thanh Phong là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi Tuyên Quang thời kỳ Đổi mới. Ông thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành sau 1980 và đặc biệt có nhiều thành tựu vào những năm đầu của thế kỷ XXI. Với 65 năm tuổi đời và ngót 40 năm cầm bút, ông không chỉ đóng góp cho nền văn học Tuyên Quang nói riêng, văn học Việt Nam nói chung về số lượng các tác phẩm (bao gồm đủ các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, thơ…) mà còn đóng góp nhiều tác phẩm có chất lượng, được ghi nhận bởi nhiều giải thưởng lớn trong và ngoài nước. Đất cánh đồng Chum là cuốn tiểu thuyết đã nhận được giải thưởng Đông Dương – Giải thưởng văn học Sông Mêkông. Đây là giải thưởng về tình hữu nghị ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia tại PhNôm Pênh năm 2008. Bài viết, trên cơ sở khái quát một vài nét về cuộc đời, văn nghiệp của Trịnh Thanh Phong và nét đẹp của văn hóa Lào, từ đó chỉ ra những nét văn hóa Lào đặc sắc trong tiểu thuyết Đất cánh đồng Chum.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Trinh Thanh Phong (2014), Childhood Days, Long story, Kim Dong Publishing House.

2. Trinh Thanh Phong (2007), Plains of Jars, Novel, Writers Association Publishing House.

3. Nguyen Van Thuyet (2009), Reading Novel Plains of Jars by Trinh Thanh Phong, some feelings, Tan Trao Newspaper , Edition No. 49 - 1st Period in May 2009.

4. Tran Huy Van (2013), Plains of Jars - The love song about Vietnam-Laos Battle, Tuyen Quang Literature in Innovation Period (1986 - 2006) - Works and Comments, Thai Nguyen University Publishing House.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-06

Cách trích dẫn

Tran Thi, L. T. (2021). Dấu ấn văn hóa Lào trong tiểu thuyết “Đất cánh đồng chum” của Trịnh Thanh Phong. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(10), 68–73. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/194

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn