CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO

Các tác giả

  • Hà Mỹ Hạnh Trường Đại Học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/419

Từ khóa:

Yếu tố ảnh hưởng, Hoat động trải nghiệm, Năng lực tổ chức, Sinh viên, Trường Đại học Tân Trào.

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào. Kết quả phân thích số liệu cho thấy yếu tố gây ảnh hưởng cao nhất là tính tích cực hoạt động của sinh viên; Năng lực giảng dạy, năng lực tổ chức hoạt động trài nghiệm của giáo viên. Các yếu tố khác như cơ sở vật chất, tài liệu học tập; thời gian; sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục…cũng có ảnh hưởng ở mức độ ít hơn.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Ministry of Education and Training (2018), General Educational curriculum, Experimental activities and Experimental professional guidance, Hanoi.

2. Development strategy project of Tan Trao University in the period of 2018 - 2025 with an orientation to 2030.

3. Tran Khanh Duc (2014), Education and human resource development in the twenty-first century, Vietnamese Educational Publishing House.

4. Ha My Hanh (2016), Developing social activities capacity for students of pedagogical universities in the Northern mountainous region in training under credit institution, Thai Nguyen University Publishing House.

5. Circular No. 32/2018 / TT-BGDĐT, December 26th , 2018 of the Minister of the Ministry of Education and Training on the promulgation of the general education curriculum ”.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-01-28

Cách trích dẫn

Hà Mỹ , H. (2021). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 6(18), 77–82. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/419

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả