ĐÓNG GÓP CỦA THÁI PHÓ HÀ DI KHÁNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC THẾ KỶ XI - XII
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/316Từ khóa:
Äóng góp, Hà Di Khánh, lịch sá» dân tá»™cTóm tắt
Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Đào Duy Anh (1983), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2. Bảo tàng Tuyên Quang, Lý lịch di tích chùa Bảo Ninh Sùng Phúc thôn Làng Tạc, xã Yên Nguyên, Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Lần thứ nhất ngày 22 - 2- 1997 (Lí lịch di tích I) và lần 2 ngày 29 - 11- 2005 (Lí lịch di tích II).
3. Nguyễn Thị Phương Chi (2012), “Vai trò của những thủ lĩnh họ Hà đối với vùng đất Chiêm Hóa, Tuyên Quang”, Hội thảo Hội thảo khoa học về các danh nhân họ Hà châu Vị Long, Tuyên Quang và giá trị tấm bia Bảo Ninh Sùng Phúc, tr. 61-70.
4. Ngô Sĩ Liêm (1981), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5. Thích Đức Thiện, Đinh Khắc Thuân (2011), Văn bia chùa Phật thời Lý, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Hội thảo khoa học về các danh nhân họ Hà châu Vị Long, Tuyên Quang và giá trị tấm bia Bảo Ninh Sùng Phúc. Kỷ yếu Hội thảo khoa học.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.