NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN NPK ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY HOÀI SƠN TẠI TỈNH BẮC KẠN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/788Từ khóa:
Củ mà i, Phân bón, Sinh trưởng, Năng suất, Sâu bệnhTóm tắt
Hoài Sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burkill) là cây bản địa có giá trị về dinh dưỡng và dược liệu của tỉnh Bắc Kạn. Nghiên cứu này được triển khai trong năm 2020-2021 nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của phân bón thúc NPK đến sinh trưởng, năng suất và tình hình sâu bệnh hại trên cây Hoài Sơn tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Nghiên cứu gồm 4 công thức phân bón thúc NPK (CT1 1,0 tấn/ha; CT2 1,3 tấn/ha; CT3 1,5 tấn/ha; CT4 1,7 tấn/ha trên nền bón lót 7 tấn phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm/ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bón phân NPK không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Hoài Sơn trừ đường kính thân. Liều lượng NPK (13-13-13+TE) bón 1,5 – 1,7 tấn/ha cho hiệu quả cao nhất về năng suất, và mức bón 1,7 tấn/ha cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Ở tất cả các công thức xuất hiện sâu xanh và sâu róm nhưng mức gây hại không đáng kể. Khuyến nghị đưa mức phân bón NPK 1,7 tấn/ha trên nền 7 tấn phân hữu cơ vi sinh áp dụng vào sản xuất cây Hoài sơn.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1]. MARD (2006). Non-Timber Forest Products, Forestry Handbook, Ministry of Agriculture and Rural Development, Website: https://vietnamforestry.org.vn/wpcontent/uploads/tailieu/LAM_SAN_NGOAI_GO_CAM_NANG_NGANH_LAM_NGHIEP.pdf, accessed on 3 February 2021.
[2]. NIMM (2018). Dioscorea persimilis, National Institute of Medicinal Materials. Website: http://vienduoclieu.org.vn/tttv/danh-muc-cay-thuoc/cay-thuoc/Dioscorea_persimilis_1576, accessed on 3 February 2021.
[3]. Prime Minister (2013). Decision No. 1976/QD-TTg on approving the master plan on medicinal plant development through 2020, with orientation toward 2030.
[4]. Tuan N.M.; Tuan H.M.; Tho N.H.; Mai N.T.; Minh P.H. (2019), Studies on propagation of mountain yam (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) in Bao Thang district, Lao Cai province, Journal of Agriculture and Rural Development, No. 11-2019: 52-56.
[5]. Law-Ogbomo, K. E., & Remison, S. U. (2009). Yield and Distribution/Uptake of Nutrients of Dioscorea rotundata Influenced by NPK Fertilizer Application. Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca, 37(1), 165-170.
[6]. Law-Ogbomo, K. E., & Remison, S. U. (2008). Growth and yield of white guinea yam (Dioscorea rotundata Poir.) influenced byNPK fertilization on a forest site in Nigeria. Journal of Tropical Agriculture, 46 (1-2): 21–24.
[7]. Dat D.H (2002). Fertilizer handbook. Agricultural Publishing house, Hanoi, p42.
[8]. Khoi N.M; Thuan N.V; Luat N.Q (2013). Medicinal plant production techniques, Agricultural publishing house, Hanoi.
[9]. Dang, L. V., Huu, T. N., Ve, N. B., Toan, L. P., Hung, N. N., & Quyen, N. K. (2016). Effects of N, P, K on growth and productivity of cassava on alkaline soil in the Mekong river delta. Can Tho University’s Journal of Science and Technology, (2016)(4): 29-37.
[10]. Thao H.M, Hung T.Q, Anh C.T.N (2019). Effect of potassium fertilizer doses on growth, yield and quality of carrot in Phu Tho province, Journal of Science & Technology, Hung Vuong University, 15(2):13-17.
[11]. Trang P.T.M, Hien N.T.T, Anh N.T.H.A (2019). Studying the effect of NPK fertiliser on growth, development and productivity, quality of yellow turmeric Curcuma longa L, Journal of Science, Tan Trao University, 2019(13): 84-89.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.