TỰ ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH PHÁP LÝ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/942Từ khóa:
tự đánh giá, chiến thuật viết, bài tập viết, hoạt động viết lại, nguồn tham khảo hữu íchTóm tắt
Nghiên cứu này nhằm mục đích xem xét sự tự đánh giá việc sử dụng các chiến lược viết tiếng Anh của sinh viên chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để thu thập dữ liệu qua Google form từ 54 sinh viên chuyên ngành tiếng Anh pháp lý khóa 46 tại trường Đại học Luật Hà Nội trong học kỳ 2 năm học 2022-2023. Công cụ do nhà nghiên cứu thực hiện – bảng câu hỏi khảo sát thang đo 5 mức Likert – được xây dựng dựa trên tiêu chí của Dornyei và Taguchi (2010) với độ tin cậy Cronbach’s alpha (α = 0,76 – 0,95) có tính nhất quán nội tại khá cao. Kết quả cho thấy sinh viên chưa chú trọng nhiều đến giai đoạn chuẩn bị viết, sinh viên có xu hướng tập trung hoàn thành bài tập viết với ý định hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn viết thực tế và sinh viên cũng không quan tâm đến việc viết lại bài viết của mình thông qua các ý kiến nhận xét bài viết từ giáo viên hoặc bạn học cùng lớp trong giai đoạn sau khi viết. Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ trong việc sử dụng các chiến lược viết tiếng Anh. Nghiên cứu này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên và sinh viên trong việc phát triển kỹ năng viết.Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1]. Mazloomi, S., & Khabiri, M. (2016). Diagnostic Assessment of Writing through Dynamic Self-Assessment. International Journal of English Linguistics, 6(6), 19-31. http://dx.doi.org/10.5539/ijel.v6n6p19
[2]. Nalliveettil, G. M., & Mahasneh, A. (2017). Developing Competence in Basic Writing Skills: Perceptions of EFL Undergraduates. International Journal of Applied Linguistics & English Literature, 6(7), 332-341. https://doi.org/10.7575/aiac.ijalel.v.6n.7p.332
[3]. Fathi, J., Mohebiniya, S., & Nourzadeh, S. (2019). Enhancing Second Language Writing Self-regulation through Self-assessment and Peer-assessment: A Case of Iranian EFL Learners. International Journal of Applied Linguistics and English Literature, 8(3), 110-117. https://doi.org/10.7575/aiac.ijalel.v.8n.3p.110
. Dhanarattigannon, J., & Thienpermpool, P. (2022). EFL tertiary learners’ perceptions of self-assessment on writing in English. LEARN Journal: Language Education and Acquisition Research Network, 15(2), 521-545. https://so04.tci-thaijo.org/index.php/LEARN/article/view/259939
[5]. National Center for Education Statistics (NCES) (2016). The Nation's Report Card: Writing 2011 (NCES 2012-470). U.S. Department of Education, Institute of Education Sciences. Retrieved from https://nces.ed.gov/nationsreportcard/pubs/main2011/2012470.aspx
[6]. Deane, P., Odendahl, N., Quinlan, T., Fowles, M., Welsh, C., Bivens-Tatum, J., & Vazquez, O. (2014). Improving the Writing Performance of At-Risk Students through the Use of Writing Strategies. Educational Assessment, Evaluation and Accountability, 26(1), 57-81. https://doi.org/10.1007/s11092-013-9186-x
[7]. Aliyev, A. (2017). Improving English Writing Skills of Non-Native Undergraduate Learners with the Help of Movies Supported by Online Technologies. Journal of Education in Black Sea Region, 2(2), 2-16. https://doi.org/10.31578/jebs.v2i2.38
[8]. Febriantini, E. N. (2019). The Effectiveness of Students' Self-assessment on their Writing. Language-Edu, 8(2), 1-11. http://riset.unisma.ac.id/index.php/LANG/article/view/2878
[9]. Marhaeni, A. A. I., & Artini, L. P. (2015). The effectiveness of self-assessment on EFL writing skill. Journal of Language Teaching and Research, 6(4), 832-837. http://www.academypublication.com/ojs/index.php/jltr/article/view/jltr0604832837
[10]. Jalil, F., Leila, M. Y., & Mehrnoosh, S. (2017). The Impact of Self-assessment and Peer-assessment in Writing on the Self-regulated Learning of Iranian EFL Students. Journal of Sociological Research, 8(2), 1-16. https://doi.org/10.5296/jsr.v8i2.11252
[11]. Dörnyei, Z., & Taguchi, T. (2010). Questionnaires in second language research: Construction, administration, and processing. (2nd ed.).
[12]. Belachew, M., Getinet, M., & Gashaye, A. (2014). Perception and practice of self-assessment in EFL writing classrooms. Journal of Languages and Culture, 6(1), 1-8. https://doi.org/10.5897/JLC2013.0254
[13]. Birjandi, P. & Tamjid, N. H. (2012). The role of self-, peer and teacher assessment in promoting Iranian EFL learners’ writing performance. Assessment & Evaluation in Higher Education, 37, 513-533. https://doi.org/10.1080/02602938.2010.549204
[14]. Kuyyogsuy, S. (2019). Promoting Peer Feedback in Developing Students’ English Writing Ability in L2 Writing Class. International Education Studies, 12(9), 76-90. https://doi.org/10.5539/ies.v12n9p76
[15]. Fathi, J. & Khodabakhsh, M. R. (2019). The Role of Self-Assessment and Peer-Assessment in Improving Writing Performance of Iranian EFL Students. International Journal of English Language & Translation Studies, 7(3). 01-10. http://www.eltsjournal.org/archive/value7%20issue3/1-7-3-19.pdf
[16]. Ferris, D. (2015). Developing writing skills in a foreign language. In R. B. Kaplan (Ed.), The Oxford Handbook of Applied Linguistics (pp. 306-321). Oxford University Press.
[17]. Min, H. T., & Lo, C. K. (2022). Developing critical thinking through argumentative writing and peer review in advanced EFL writing. Journal of English for Academic Purposes, 52, 100975. https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1475158522000671.
[18]. Albayram, E. (2017). Impact of English as a Foreign Language Students’ Self-Assessment on their Writing Skills’ Development. Journal of Education in Black Sea Region, 2(2), 56-68. https://doi.org/10.31578/jebs.v2i2.42
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.